Tags:

xuất khẩu thủy sản

Sau hơn 1 tháng hàng nghìn công nhân lao động (CNLĐ) tại Khánh Hòa thực hiện “3 tại chỗ”, Công đoàn các cấp tại địa phương cũng đang nỗ lực vừa chống dịch vừa tìm cách tiếp sức cho công nhân.

Việc thực hiện đánh mã số vùng nuôi, cơ sở nuôi thủy sản, nhất là với cá tra đến nay diễn ra khá thuận lợi. Song, việc đánh mã số đối với tôm lại đang gặp khó khăn. Vì sao lại phải cấp mã số vùng nuôi, ao nuôi? Giải pháp nào để tháo gỡ khó khăn đối với việc cấp mã số cho tôm? Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc phỏng vấn ông Trần Đình Luân, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản xung quanh vấn đề này.

Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.

Trong những năm qua, ngành chế biến thủy sản đã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) và dần khẳng định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước. Dẫu vậy, ngành này vẫn bị đánh giá “yếu thế” hơn trong cạnh tranh so với nhiều quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn khác.

Cùng với con cá tra và các loại tôm nuôi nước lợ đã được đẩy mạnh xuất khẩu, hiện nay nhiều loại thủy sản nuôi nước ngọt và nuôi ở biển tại vùng ÐBSCL như: cá rô phi, điêu hồng, tôm càng xanh, lươn, ếch, nghêu sò, cua biển… được một số doanh nghiệp thu mua chế biến xuất khẩu. Tiềm năng và cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu các loại thủy sản này còn rất lớn nếu có sự liên kết tốt giữa người nuôi và các doanh nghiệp. Ðây cũng là lối mở để giải quyết tình trạng giá giảm thấp dưới giá thành của nhiều loại thủy hải sản do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19...

Trong bối cảnh hiện nay, theo Cục Phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương, việc các nước ngày càng gia tăng điều tra, áp dụng các biện pháp PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là một trong những trở ngại lớn đối với hoạt động xuất khẩu.

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu thủy sản Trung Quốc gặp nhiều yếu tố bất lợi. Nhiều doanh nghiệp không bỏ trứng vào một giỏ, tìm kiếm những thị trường mới tiềm năng và hấp dẫn hơn.

(vasep.com.vn) Ngày 18/8/2021, Bộ Công Thương đã công bố Danh sách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” năm 2020. Năm nay, có 45 doanh nghiệp chế biến, XK thủy sản nằm trong danh sách này.

ĐBSCL là vùng sản xuất, xuất khẩu tôm và cá tra chủ lực của cả nước, dù gặp những khó khăn bởi dịch Covid-19, nhưng các doanh nghiệp chế biến thủy sản vẫn nỗ lực hoạt động để đảm bảo các đơn hàng xuất khẩu; góp phần giải quyết việc làm và ổn định tiêu thụ nguyên liệu cho người nuôi.

Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ 7 tháng đạt 53,9 tỉ USD, dự báo cả năm 2021 xuất khẩu sang Mỹ tăng cao hơn năm trước.

Chính phủ phê duyệt đề án, đặt mục tiêu năm 2030, Việt Nam phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14-16 tỉ USD.

Mặc dù tiếp tục chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nhưng ngành thủy sản Việt Nam từ đầu năm 2021 đến nay vẫn tiếp tục tăng trưởng khá, đóng góp vào tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp.

Các địa phương phía nam lâu nay không mấy khi lo về an ninh lương thực bởi đây là khu vực có lượng nông, lâm, thủy sản dồi dào để xuất khẩu. Tuy nhiên, trước diễn biến bất thường và trên diện rộng của dịch COVID-19, nhiều tỉnh phía nam đang đứng trước nguy cơ đứt gãy sản xuất nông nghiệp.

Chế biến thủy sản có triển vọng hồi phục từ thị trường xuất khẩu lớn, nhưng, lợi nhuận cũng bị “kìm hãm” do chi phí vận chuyển dự báo tiếp tục ở mức cao, giá nguyên liệu cũng chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Trong trường hợp dịch bệnh kéo dài, sản lượng sản xuất và xuất khẩu có thể bị sụt giảm.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng ở các tỉnh, thành phía Nam, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản đã buộc phải thu hẹp sản xuất theo phương án “3 tại chỗ”. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất, còn nếu muốn tồn tại, phục hồi và tăng trưởng, giải pháp tốt nhất theo các doanh nghiệp vẫn là có sớm và đầy đủ vắc xin cho người lao động.

Ngày 11/8, Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương và Thương vụ Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm Senegal, Tunisia, Mali, Gambia và Niger đã tổ chức Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Algeria và Senegal cho hơn 100 doanh nghiệp Việt Nam.

Bộ Công Thương đánh giá Maroc là thị trường xuất khẩu tiềm năng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản.

Hiện nay, liên kết chuỗi cung ứng, tiêu thụ thủy sản đang được Tổ công tác 970 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thúc đẩy để các doanh nghiệp, hợp tác xã có thể liên kết được với nhau, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ hiệu quả, nhất là phục vụ cho xuất khẩu. Đặc biệt, là trong bối cảnh 19 tỉnh thành phía Nam cùng thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg để chống bệnh COVID-19.

Từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc sẽ áp dụng một số chính sách mới cho các mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam. Do đó, cùng với việc tuyên truyền phổ biến cho người dân, doanh nghiệp, cần có bước chuẩn bị kỹ lượng các điều kiện xuất khẩu nông sản đáp ứng được các tiêu chí mà phía Trung Quốc đưa ra.

Xuất khẩu thủy sản trong 7 tháng đầu năm vẫn duy trì tăng trưởng, dù doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng này có duy trì được hay không phụ thuộc rất lớn vào tốc độ kiểm soát dịch bệnh của cả nước.